Chủ đề: Thăng long

  • Dạo phố cổ để hiểu mâm cơm người Hà Nội

    1335 lượt xem
    Dạo phố cổ để hiểu mâm cơm người Hà Nội

    Với một vòng du hành quanh khu 36 phố phường của Hà Nội hôm nay, ta có thể khám phá ra mâm cơm của người Hà Nội hàng trăm năm trước có những gì khác biệt.

    Xem thêm
  • Độc đáo ngôi đình tám mái

    221 lượt xem
    Độc đáo ngôi đình tám mái

    Ngôi đình làng Đa Chất cổ kính, bề thế nằm ở khu vực ngã ba sông Châu Giang (sông Nhuệ) và Lương Giang (sông Lương). Làng Đa Chất (trước là Tông Chất) thuộc xã Đại Xuyên (huyện Phú Xuyên), nằm ở khu vực giáp ranh với tỉnh Hà Nam.

    Xem thêm
  • Chuyện ít biết về đoạn sông Hồng qua nội đô

    222 lượt xem
    Chuyện ít biết về đoạn sông Hồng qua nội đô

    Hà Nội đang khẩn trương thực hiện quy hoạch hai bờ sông Hồng đoạn chảy qua thành phố theo tiêu chí hài hòa giữa sinh thái, văn hóa và lịch sử. Nếu được Chính phủ phê duyệt, trong tương lai, "mặt tiền" của Hà Nội sẽ hướng ra sông Hồng. Tuy nhiên, đoạn sông này vẫn còn nhiều chuyện ít người biết.

    Xem thêm
  • Ngẫm ngợi phố - làng

    218 lượt xem
    Ngẫm ngợi phố - làng

    "Phố Hàng" là nơi hội tụ văn hóa Thăng Long - Hà Nội, biểu hiện tinh tế qua cách bài trí nhà cửa, ẩm thực và nhất là trong lời ăn tiếng nói. Khi "làng lên phố", nhiều người băn khoăn rằng bên cạnh nếp văn minh thấy rõ, "đô thị hóa" có thể làm mai một vẻ đẹp làng quê thuần hậu; nét thanh lịch thị thành sẽ bị... "nông thôn hóa"! Nhưng làng vẫn sẽ lên phố, và phố - làng sẽ còn giao thoa đan cài nhiều ngẫm ngợi...

    Xem thêm
  • Văn học Thăng Long - Hà Nội: Ngàn năm hội tụ, lan tỏa tinh hoa

    244 lượt xem
    Văn học Thăng Long - Hà Nội: Ngàn năm hội tụ, lan tỏa tinh hoa

    Theo các nhà nghiên cứu, văn học Thăng Long - Hà Nội không chỉ là một định danh dựa trên những khu biệt về mặt địa dư. Bởi, với vị thế kinh đô/thủ đô, Thăng Long - Hà Nội luôn là trung tâm chính trị, trung tâm lớn về kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước.

    Xem thêm
  • Khu phố cổ Hà Nội và các công trình di tích lịch sử

    809 lượt xem
    Khu phố cổ Hà Nội và các công trình di tích lịch sử

    36 phố phường Hà Nội hay khu Phố cổ Hà Nội là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình hình thành và phát triển lịch sử Thăng long – Hà Nội. Đây là nơi còn lưu trữ giá lịch sử, văn hoá và phong cách sống, và nay là biểu tượng đặc trưng cho đô thị Hà Hội truyền thống.

    Xem thêm
  • Ngưỡng vọng những lộng lẫy vàng son

    216 lượt xem
    Ngưỡng vọng những lộng lẫy vàng son

    bước vào không gian thực tế ảo do nhóm Sen Heritage thực hiện khiến bạn có cảm giác chung là choáng ngợp khi khám phá chùa Diên Hựu (chùa Một Cột). Nhưng những ai từng biết đến dấu tích tòa nhà 9 gian khổng lồ hay đường nước lớn rộng 2m, có lịch sử nghìn năm được đào ở Hoàng thành Thăng Long, sẽ coi đó là điều tất yếu.

    Xem thêm
  • Tiền và nghề đổi tiền ở Thăng Long

    218 lượt xem
    Tiền và nghề đổi tiền ở Thăng Long

    Nhà Đinh cho đúc đồng tiền có tên là Thái Bình Hưng Bảo vào năm 970, đây là đồng tiền riêng đầu tiên của Đại Cồ Việt. Trước đó, người Việt dùng tiền của các triều đình phong kiến phương Bắc. Sự ra đời đồng tiền riêng đã khẳng định Đại Cồ Việt là nước độc lập.

    Xem thêm
  • Thi ẩm thực ở Thăng Long

    218 lượt xem
    Thi ẩm thực ở Thăng Long

    Ẩm thực tưởng như chẳng liên quan đến việc chống ngoại xâm, ấy vậy mà ở Hà Nội xưa có lễ hội tái hiện cuộc thi nấu ăn cho binh lính.

    Xem thêm
  • Chợ ở Thăng Long - Kẻ Chợ

    258 lượt xem
    Chợ ở Thăng Long - Kẻ Chợ

    Theo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1035, vua Lý Thái Tông “mở chợ Tây Nhai với hành lang dài” (tương ứng với chợ Ngọc Hà ngày nay). Cũng thời gian này, “Vua Thái Tông cho mở chợ về Cửa Đông (tương ứng với phố Hàng Buồm), hàng quán chen chúc sát đến bên đền Bạch Mã, rất huyên náo”.

    Xem thêm
  • Lịch sử hồ Tây

    251 lượt xem
    Lịch sử hồ Tây

    Hồ Tây là hồ đặc biệt nhất trong các hồ ở đất Thăng Long - Hà Nội. Hồ rộng nhất, sâu nhất, nhiều truyền thuyết nhất.

    Xem thêm
  • Lai lịch Hồ Gươm

    217 lượt xem
    Lai lịch Hồ Gươm

    Hồ Lục Thủy (Hồ Gươm, hồ Hoàn Kiếm) xưa là đầm nước lớn bị cát bồi lấp, phía bắc giáp với thôn Minh Hương (nay là phố Cầu Gỗ), phía tây ăn tới Nhà thờ Lớn, phía nam kéo dài xuống tận phố Hàng Chuối ngày nay.

    Xem thêm
  • Thăng Long - đơn vị hành chính đặc biệt

    548 lượt xem
    Thăng Long - đơn vị hành chính đặc biệt

    Thăng Long được nhiều người biết đến với tư cách là kinh đô của nhà nước phong kiến trong suốt chặng đường lịch sử dài của Việt Nam. Với tư cách là kinh đô của một nước độc lập, Thăng Long luôn được coi là đơn vị hành chính đặc biệt.

    Xem thêm
  • Thăng Long ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông

    216 lượt xem
    Thăng Long ba lần kháng chiến chống Nguyên Mông

    (HNMCT) - Triều Trần thay thế triều Lý đúng lúc nhiều nước châu Á và châu Âu đang phải đối phó với sự xâm lược, bành trướng của đế chế Mông Cổ. Trung Quốc cũng bị xâm lược và sáp nhập vào đế chế này thành đế quốc Đại Nguyên.

    Xem thêm
  • Hoạt động kinh tế ban đêm ở Thăng Long - Hà Nội xưa

    217 lượt xem
    Hoạt động kinh tế ban đêm ở Thăng Long - Hà Nội xưa

    Trong lịch sử Việt Nam, triều Lý đã có công ổn định đất nước, dời đô về Thăng Long, tổ chức lại hành chính, xây dựng “Hình thư” được coi là bộ luật hình sự đầu tiên ở Việt Nam. Về kinh tế, triều Lý để dân chúng tự do buôn bán mang hàng từ miền xuôi lên miền núi.

    Xem thêm
  • Những "Kẻ" của Hà thành

    218 lượt xem
    Những

    "Kẻ" là từ chỉ một khu vực tương đương với đơn vị hành chính làng. Những địa danh có kèm theo tiếng "Kẻ" này đa phần là vùng đất cổ của nước ta. Hà Nội từ xưa là nơi có nhiều "Kẻ" nhất. Trong khi "Kẻ" ở nhiều nơi không còn được nhắc tới thì "Kẻ" ở Hà Nội vẫn tồn tại đến ngày nay.

    Xem thêm
  • Duyên dáng cầu Thê Húc

    217 lượt xem
    Duyên dáng cầu Thê Húc

    Muốn ra đền Ngọc Sơn phải có thuyền nên năm 1865, Nguyễn Văn Siêu, một nhà thơ lớn của Hà Nội đã quyên tiền làm cầu bắc từ bờ ra đền Ngọc Sơn và đặt tên là Thê Húc (có nghĩa là giọt ánh sáng đậu lại). Cầu gồm 15 nhịp, 32 chân cột gỗ tròn xếp thành 16 đôi. Mặt cầu lát ván gỗ và sơn màu đỏ sẫm, chữ Thê Húc thếp vàng. Thê Húc mềm mại, duyên dáng như thiếu nữ, được coi là cây cầu đẹp nhất Hà Nội.

    Xem thêm
  • Những lễ hội cung đình thời Lý

    219 lượt xem
    Những lễ hội cung đình thời Lý

    Kinh đô Thăng Long vào thời Lý có hai lễ hội do triều đình đứng ra tổ chức rất lớn về quy mô và số người tham gia là hội thề ở đền Đồng Cổ và lễ hội đèn Quảng Chiếu.

    Xem thêm
  • Thăng long - Hà Nội: Đất nghề, đất học

    621 lượt xem
    Thăng long - Hà Nội: Đất nghề, đất học

    Thăng Long - Hà Nội xưa, xuất hiện đồng thời với sự hình thành của Nhà nước Trung ương tập quyền và sự thống nhất đất nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến.

    Xem thêm
  • Trong tâm thức Thăng Long - Hà Nội

    215 lượt xem
    Trong tâm thức Thăng Long - Hà Nội

    Tôi thường tự hỏi, vì sao nghìn năm văn hóa Thăng Long - Hà Nội cứ như một đại thụ ngày càng sum suê tỏa bóng. Hóa ra, những giá trị mà các bậc hiền tài chuyên chở mới là điều kiện cần. Để những giá trị ấy bền vững, trường tồn, phải bắt đầu từ những con người bình dị. Càng đi nhiều, càng biết nhiều, tôi càng ngộ ra, thẳm sâu trong tâm thức Thăng Long - Hà Nội, dù qua biến thiên lịch sử, dù chịu tác động mạnh mẽ của những đổi thay, luôn bền bỉ một ngọn lửa tình yêu với di sản của cha ông...

    Xem thêm
  • Khuê Văn Các - biểu tượng của Hà Nội

    224 lượt xem
    Khuê Văn Các - biểu tượng của Hà Nội

    Trong khuôn viên di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám có một công trình kiến trúc vô cùng đặc sắc, mang ý nghĩa biểu trưng, ấy là Khuê Văn Các. Đây là một trong 5 cửa, chia khu vực nội tự của Văn Miếu - Quốc Tử Giám thành 5 lớp không gian khác nhau. Khuê Văn Các thuộc lớp không gian thứ hai - khu Thành Đạt, nằm giữa cổng Đại Trung và Đại Thành.

    Xem thêm
  • Nhà Mạc mở rộng thành Đại La

    716 lượt xem
    Nhà Mạc mở rộng thành Đại La

    Trong triều Lê, thế lực của Mạc Đăng Dung ngày càng lớn mạnh, mọi quyền bính hầu như đều bị Mạc Đăng Dung nắm bắt.

    Xem thêm
  • Mối liên hệ giữa Hoàng thành và Kinh thành

    514 lượt xem
    Mối liên hệ giữa Hoàng thành và Kinh thành

    Khi vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (1010), miền đất này đã là một trung tâm có nền kinh tế, văn hóa khá phát triển, dân cư đông đúc, buôn bán thinh vượng

    Xem thêm
  • Lễ hội Năm làng Mọc: Nét đẹp làng quê giữa chốn đô thành

    217 lượt xem
    Lễ hội Năm làng Mọc: Nét đẹp làng quê giữa chốn đô thành

    Kẻ Mọc là vùng đất cổ của Thăng Long - Hà Nội, gồm 7 ngôi làng nằm ven sông Tô Lịch. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, các làng xưa giờ đã lên phường, nhưng Lễ hội Năm làng Mọc vẫn được tổ chức 5 năm một lần theo phong tục truyền thống, thể hiện sự cố kết cộng đồng giữa 5 làng kết chạ và nỗ lực bảo tồn, gìn giữ giá trị văn hóa của làng xã xưa trong bối cảnh đô thị hóa mạnh mẽ hôm nay.

    Xem thêm
  • Cốt cách Thăng Long - Hà Nội trong dòng chảy lịch sử

    216 lượt xem
    Cốt cách Thăng Long - Hà Nội trong dòng chảy lịch sử

    Chúng ta đã nói rất nhiều về cốt cách Thăng Long - Hà Nội như một biểu tượng về những nét trội, những điểm nhấn trong văn hóa Tràng An, văn hóa Kinh kỳ, văn hóa Thăng Long xưa, văn hóa Hà Nội nay như một nhân tố mang tính liên tục, dễ nhận thấy, được hình thành, vun đắp qua nhiều đời. Vậy, cốt cách Thăng Long - Hà Nội như một biểu tượng hay như một biểu hiện cụ thể? Nó vừa khái quát, vừa cụ thể, vừa như một biểu tượng, vừa hiện hình ra trong những nét ứng xử mang tính thương hiệu của đất và người Thủ đô.

    Xem thêm
  • Đình Hướng Dương

    231 lượt xem
    Đình Hướng Dương

    Đình Hướng Dương (thôn Hướng Dương, xã Thắng Lợi, huyện Thường Tín) là ngôi đình làng tọa lạc trên thế đất đẹp, phong cảnh hữu tình, trong đình còn lưu giữ nhiều hiện vật giá trị.

    Xem thêm
  • Tục kết chạ giao hiếu xưa và nay

    218 lượt xem
    Tục kết chạ giao hiếu xưa và nay

    Vào đầu thế kỷ XIX, theo sách "Tên làng xã Việt Nam" (Nhà xuất bản Khoa học Xã hội - 1981), tại vùng Hà Nội có khoảng 1.000 làng. Nhằm phòng tránh trộm cướp, bão lũ, các làng tìm cách liên kết với nhau để tạo thêm sức mạnh, vì thế tục kết chạ giao hiếu ra đời.

    Xem thêm
  • Giải mã kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lý: Dấu ấn một chặng đường

    217 lượt xem
    Giải mã kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lý: Dấu ấn một chặng đường

    Viện Nghiên cứu Kinh thành vừa công bố những nghiên cứu bước đầu về hình thái kiến trúc cung điện thời Lý và khẳng định, cung điện Việt Nam xưa tráng lệ, quy mô không kém cố cung của các nước châu Á khác. Đây là dấu ấn quan trọng, mở ra cơ hội nghiên cứu chuyên sâu về các triều đại khác, đồng thời lan tỏa niềm tự hào đến đông đảo người dân...

    Xem thêm
28 mục
Loading...

Tìm kiếm

Danh mục

Loading...

Chủ đề đáng quan tâm