Chủ đề: Làng nghề
-
Bát Tràng mang lò bầu vào Hoàng thành Thăng Long
561 lượt xemLò bầu - hình ảnh quen thuộc của làng gốm Bát Tràng xưa sẽ được tái hiện tại liên hoan du lịch làng nghề truyền thống, tổ chức ở Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội.
Xem thêm -
Từ làng nghề đến "phố Hàng"
145 lượt xemTại sao Hà Nội lại có nhiều phố bắt đầu bằng chữ Hàng? Tên phố không chỉ để gọi, để phân chia ranh giới địa lý trong quản lý hành chính, mà đôi khi còn là câu chuyện về kinh tế, văn hóa.
Xem thêm -
Còn có một Hà Nội như thế!
142 lượt xemBên cạnh một Hà Nội linh thiêng, văn hiến, thanh lịch và hào hoa còn có một Hà Nội “đất trăm nghề” với những con người giàu lòng nhân ái, cần cù, thông minh, sáng tạo, khéo tay hay làm. Một trong những nơi như thế là làng nghề làm chuồn chuồn tre ở xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất.
Xem thêm -
Nỗi lo mai một nghề thêu tay Quất Động
144 lượt xem“Đây là bức tranh Sơn thủy hữu tình, đã có khách người Nhật Bản trả tôi 500 triệu đồng, nhưng tôi không bán vì để dành làm phòng tranh; bức kia cũng có người trả 100 triệu đồng, tôi cũng không bán…” - nghệ nhân Hoàng Thị Khương ở thôn Quất Động (xã Quất Động, huyện Thường Tín, Hà Nội) giới thiệu với chúng tôi từng bức tranh do chính bà thêu tay với niềm tự hào của người thợ tài hoa, khéo léo…
Xem thêm -
Con đường ô đẹp như trời Tây vừa xuất hiện ở Hà Nội
482 lượt xemCả con phố dài hơn 100 m của làng lụa Vạn Phúc được trang trí thêm những chiếc ô màu sắc và bích hoạ khiến nhiều người bất ngờ.
Xem thêm -
Làng mộc Thiết Úng: Phát triển du lịch theo mô hình làng nghề ven đô
144 lượt xemTừ xa xưa làng mộc Thiết Úng (nay thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội) đã nức tiếng bởi những nghệ nhân với đôi bàn tay tài hoa, tạo ra những sản phẩm chạm khắc, tạc tượng gỗ mỹ nghệ độc đáo. Trải qua nhiều thế kỷ, người dân nơi đây vẫn miệt mài giữ gìn nghề thợ mộc truyền thống cũng như tìm hướng phát triển du lịch trong dòng chảy cuộc sống hiện đại.
Xem thêm -
Lắng nghe "tiếng thì thầm của quá khứ" để ứng xử với di tích
143 lượt xemĐi lễ đền, chùa được xem là một nét đẹp văn hóa trong thực hành tín ngưỡng thờ cúng mà dân gian gìn giữ và lưu truyền suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm qua.
Xem thêm -
Tục thờ tổ nghề độc đáo ở làng tiện lớn nhất Bắc Bộ
143 lượt xemĐối với các làng nghề, tổ nghề có vị trí rất quan trọng trong đời sống tâm linh và thường được thờ phụng chu đáo. Riêng với làng tiện Nhị Khê (xã Nhị Khê, huyện Thường Tín), việc thờ tổ nghề giống như một tín ngưỡng dân gian đặc trưng của dân làng.
Xem thêm -
Về Đàn Viên xem đèn kéo quân
142 lượt xemNằm cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 23km là làng Đàn Viên (xã Cao Viên, huyện Thanh Oai). Nơi đây vốn là một vùng đất cổ thuộc tổng Đồng Dương (huyện Thanh Oai, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng). Đàn Viên xưa có 2 nghề truyền thống nổi tiếng là làm pháo và đèn kéo quân. Hiện, làng chỉ còn duy nhất nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền vẫn đau đáu giữ nghề làm đèn cho trẻ em mỗi dịp Trung thu. Cùng với đó, ngôi làng cổ vẫn giữ được vẻ đẹp truyền thống và là một trong những địa chỉ du lịch của huyện Thanh Oai.
Xem thêm -
Làng nghề cót nan Văn Khê
147 lượt xemThôn Văn Khê (xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai), quê hương Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực (1417 - 1473) là một trong 4 làng nghề cót nan của huyện. Theo nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Nguyễn Mạnh Toàn, nghề cót nan (đan cót, rổ, rá, giỏ, nơm, thúng, mủng, bồ...) có mặt ở Văn Khê từ những năm 1920 và phát triển hưng thịnh nhất từ những năm 1950 đến những năm 1980.
Xem thêm -
Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Trực và quê hương Bối Khê
146 lượt xemNguyễn Trực (1417 - 1474) là một trong 4 người được tặng danh hiệu Lưỡng quốc Trạng nguyên của nước ta trong lịch sử phong kiến. Trên quê hương ông, con cháu dòng họ Nguyễn ở Bối Khê không ngừng phát huy truyền thống hiếu học để xây dựng quê hương.
Xem thêm