Chủ đề: Kinh thành thăng long
-
Ô Quan Chưởng - cái tên gắn liền với sự hy sinh anh dũng của một vị quan Chưởng cơ
590 lượt xem"Ô Quan Chưởng” gắn liền với sự hy sinh anh dũng của một vị quan Chưởng cơ khi đương cự với giặc Pháp tại cửa ô này ngày 20-11-1873
Xem thêm -
Chả cá Hà Nội
168 lượt xemTheo cuốn Chuyện cũ bên dòng sông Tô của Nguyễn Công Chí, vào thế kỷ XVIII, Hà Nội có nhiều hồ, ao và sông Tô Lịch còn rất rộng.
Xem thêm -
Kinh thành Thăng Long thời Lê
165 lượt xemSau chiến thắng quân Minh, tháng 4-1428, Lê Lợi từ dinh Bồ Đề vào thành Đông Đô. Ngày 29 tháng đó, ông lên ngôi hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt; năm 1430, vua đổi tên Đông Quan do nhà Minh đặt thành Đông Kinh.
Xem thêm -
Hai nhân vật đứng đầu Thăng Long nổi tiếng thời Trần
166 lượt xemVì triều đình ở Thăng Long nên nhà Trần rất coi trọng việc tổ chức và quản lý kinh thành. Năm 1230, vua Trần Thái Tông đặt ra ty Bình Bạc (như Ủy ban Nhân dân thành phố hiện nay) với nhiệm vụ quản lý thị dân sống trong thành; đến năm 1265 được đổi tên thành Đại An phủ sứ, sau nữa thành Kinh sư Đại doãn. Năm 1394, Kinh sư Đại doãn được đổi tên thành Trung đô doãn. Dù đổi tên gọi nhiều lần nhưng nhiệm vụ không thay đổi, đó vẫn là cơ quan hành chính và tư pháp ở kinh đô.
Xem thêm -
Quốc Tử Giám và những Nho sĩ đầu tiên
165 lượt xemThời Lý, kinh thành Thăng Long được chia làm 61 phường. Chữ “phường” nguyên nghĩa là “ô đất vuông”. 61 ô đất vuông tập hợp các hộ gia đình sản xuất thủ công, buôn bán thành một đơn vị hành chính tương đương với một xã ở nông thôn.
Xem thêm -
Đại La thành - tiền thân của kinh thành Thăng Long
164 lượt xemNăm 607, Tống Bình (nội thành Hà Nội ngày nay) đã thay thế Long Biên trở thành trị sở châu Giao Chỉ (Giao Châu). Năm 621, Thái thú Khâu Hòa đã chỉ huy xây thành. Năm 679, Tống Bình trở thành thủ phủ của 12 châu và 59 huyện thuộc An Nam Đô hộ phủ do nhà Đường lập ra
Xem thêm -
Nhớ mướp hương Quỳnh Lôi
376 lượt xemVùng ngoại thành phía nam Hà Nội xưa kia được biết đến với nhiều đặc sản dân dã như cá rô đầm Sét, đậu phụ làng Mơ, rượu và cà pháo làng Hoàng Mai hay mướp hương (mướp bảy lá) làng Quỳnh Lôi... Ngày nay, trước “cơn lốc” đô thị hóa, các đặc sản này chỉ còn trong tâm thức của người Hà Nội.
Xem thêm -
Vẻ đẹp phố Hàng Đồng - phố nghề giữ gìn hàng trăm năm qua
178 lượt xemPhố cổ Hà Nội cho đến nay vẫn gây ấn tượng với du khách về sự sầm uất, nhộn nhịp và đông đúc người qua lại ở nơi đây. Tuy nhiên, ẩn mình trong sự ồn ào đó là lại có sự xuất hiện của phố Hàng Đồng, một con phố nhỏ yên bình, vẫn lưu giữ được nét đẹp mộc mạc của phố cổ từ kiến trúc cho đến làng nghề gò đồng. Cùng bài viết này tìm hiểu thêm về con phố đặc biệt này nhé!
Xem thêm -
Những cửa ô Hà Nội dưới triều Nguyễn
163 lượt xemNgày nay, rất nhiều người, kể cả những người đã và đang ở Hà Nội cho rằng Hà Nội có 5 cửa ô. Sự hiểu nhầm này bắt nguồn từ câu "Năm cửa ô đón mừng đoàn quân tiến về..." trong bài hát "Tiến về Hà Nội" của cố nhạc sĩ Văn Cao và "Đường lộng gió thênh thang năm cửa ô" của cố nhạc sĩ Phan Nhân (Hà Nội niềm tin và hy vọng). Thực ra, trong ngày tiếp quản Thủ đô, các cánh quân tiến vào Hà Nội chỉ qua ô Cầu Giấy và ô Cầu Dền. Hơn nữa, Hà Nội vốn không chỉ có 5 cửa ô.
Xem thêm