Chủ đề: Kẻ chợ
-
Ngẫm ngợi phố - làng
167 lượt xem"Phố Hàng" là nơi hội tụ văn hóa Thăng Long - Hà Nội, biểu hiện tinh tế qua cách bài trí nhà cửa, ẩm thực và nhất là trong lời ăn tiếng nói. Khi "làng lên phố", nhiều người băn khoăn rằng bên cạnh nếp văn minh thấy rõ, "đô thị hóa" có thể làm mai một vẻ đẹp làng quê thuần hậu; nét thanh lịch thị thành sẽ bị... "nông thôn hóa"! Nhưng làng vẫn sẽ lên phố, và phố - làng sẽ còn giao thoa đan cài nhiều ngẫm ngợi...
Xem thêm -
Chợ ở Thăng Long - Kẻ Chợ
193 lượt xemTheo Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1035, vua Lý Thái Tông “mở chợ Tây Nhai với hành lang dài” (tương ứng với chợ Ngọc Hà ngày nay). Cũng thời gian này, “Vua Thái Tông cho mở chợ về Cửa Đông (tương ứng với phố Hàng Buồm), hàng quán chen chúc sát đến bên đền Bạch Mã, rất huyên náo”.
Xem thêm -
Khôi phục giá trị phố nghề
163 lượt xemHà Nội vốn là đất “Khéo tay hay nghề, đất lề Kẻ Chợ”. Trải qua các giai đoạn phát triển, từ nhiều làng nghề, Hà Nội đã hình thành nên phố nghề, gắn với tên “Hàng” ngày nay. Khôi phục giá trị phố nghề không chỉ là giữ gìn giá trị truyền thống mà còn là một sản phẩm đặc sắc của phố cổ Hà Nội.
Xem thêm -
Những "Kẻ" của Hà thành
164 lượt xem"Kẻ" là từ chỉ một khu vực tương đương với đơn vị hành chính làng. Những địa danh có kèm theo tiếng "Kẻ" này đa phần là vùng đất cổ của nước ta. Hà Nội từ xưa là nơi có nhiều "Kẻ" nhất. Trong khi "Kẻ" ở nhiều nơi không còn được nhắc tới thì "Kẻ" ở Hà Nội vẫn tồn tại đến ngày nay.
Xem thêm -
Kẻ Chợ, cái tên dân dã của Thăng Long
165 lượt xemKinh đô Thăng Long không chỉ là đầu não chính trị của các triều đại phong kiến, mà còn là trung tâm kinh tế với các phường nghề thủ công. Thăng Long cũng là nơi tập trung đông dân cư sinh sống, từ đó hình thành hệ thống buôn bán và trao đổi hàng hóa với sự xuất hiện của mạng lưới chợ.
Xem thêm