-
Ngược dòng lịch sử - Hà Nội thời kỳ tiền Thăng Long: Kỳ 2 "Hệ thống thành lũy"
240 lượt xemNăm 542, Lý Bí - một hào trưởng ở đất Thái Bình (Sơn Tây) tập hợp nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ của nhà Lương.
Xem thêm -
Ngược dòng lịch sử - Hà Nội thời kỳ tiền Thăng Long: Kỳ 1 "Vài nét về vùng đất Hà Nội thời kỳ tiền Thăng Long"
241 lượt xemVùng đất Hà Nội hiện nay nói chung, khu vực các quận nội thành nói riêng, là một trung tâm tụ cư sớm của người Việt cổ.
Xem thêm -
Thi Đình thời Lê tại Hoàng thành Thăng Long - đỉnh cao của khoa cử Việt Nam
241 lượt xemTrong nền khoa cử Nho học Việt Nam xưa, thí sinh phải trải qua 3 kỳ thi là thi Hương, thi Hội, thi Đình. Thi Đình (Đình thí) hay thi Điện (Điện thí) được tổ chức tại sân rồng điện Kính Thiên do nhà vua trực tiếp ra đề và chấm thi.
Xem thêm -
Kết quả khai quật mới tại Hoàng thành Thăng Long
241 lượt xemSáng 16/5/2019, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội phối hợp với Viện Khảo cổ học Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học "Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2018".
Xem thêm -
Thượng tướng Song Hào, người chiến sỹ Cộng sản kiên trung
240 lượt xemThượng tướng Song Hào, tên thật là Nguyễn Văn Khương, sinh ngày 20/8/1917 tại xã Hào Kiệt (nay là xã Liên Minh), huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Xem thêm -
Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân
241 lượt xemLý Nam Đế là người lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Lương thành công, lên ngôi hoàng đế, lập nên nước Vạn Xuân
Xem thêm -
Phát hiện khảo cổ chấm dứt một nghi vấn về cung Trường Lạc
240 lượt xemTrước đây, nhiều người nghiên cứu đặt câu hỏi về việc có hay không cung Trường Lạc, bởi thực chất Trường Lạc là tên của Thái hoàng Thái hậu, vốn là cung phi của vua Lê Thánh Tông, là mẹ của vua Lê Hiến Tông và là bà nội của vua Lê Túc Tông và vua Lê Uy Mục.
Xem thêm -
Gốm sứ Ai Cập được tìm thấy tại Hoàng thành Thăng Long nói nên điều gì?
242 lượt xemTrong đợt khai quật khảo cổ vừa qua, các nhà khảo cổ đã tìm thấy những mảnh gốm Ai Cập tại khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long.
Xem thêm -
Hoàng Thành Thăng Long - di vật nghìn năm từ lòng đất
252 lượt xemKhu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu nằm ở phía Tây nền điện Kính Thiên, trong quần thể di tích Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, di sản văn hóa thế giới.
Xem thêm -
Nét giao thoa Việt - Chăm - Ấn trong các di vật Thăng Long
240 lượt xemTrong số những di vật thu thập được trong quá trình khai quật khảo cổ học ở khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long có rất nhiều di vật thời Lý, Trần mang đậm phong cách văn hóa Chăm, Ấn Độ.
Xem thêm -
Bát gốm đen thời Lý Trần dưới góc nhìn của tác giả Trần Khánh Chương
240 lượt xemTrong cuốn sách "Gốm Việt Nam", tác giả Trần Khánh Chương trình bày một góc nhìn rất sâu về chiếc bát gốm đen thời Lý Trần.
Xem thêm -
"Lò quan" trong Hoàng thành Thăng Long
244 lượt xemNhững di vật khảo cổ tại khu vực Hoàng thành Thăng Long cho thấy, ngay tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long cũng có sự tồn tại của những lò gốm chuyên phục vụ hoàng cung.
Xem thêm -
Các loại hình ngói ống và ngói lòng máng trên bộ mái kiến trúc thời Lý - Trần ở Hoàng thành Thăng Long
244 lượt xemMùa thu, năm Giáp Tuất (1010), vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ thành Hoa Lư (Ninh Bình) ra "thành Đại La" là "đô cũ của Cao Vương" và đổi tên là thành Thăng Long. Các triều đại Lý, Trần, Lê đã định đô tại đây trong khoảng 7 thế kỷ cho tới khi triều Nguyễn dời đô vào Huế.
Xem thêm -
Các loại hình ngói lợp trên bộ mái kiến trúc thời Lê ở Khu di tích Hoàng thành Thăng Long
241 lượt xemCác dấu tích kiến trúc thời Lê ở Hoàng Thành Thăng Long xuất lộ có số lượng ít hơn so với các vết tích kiến trúc thời Lý - Trần. Lý do kiến trúc thời Lê tìm thấy ít chính là vì tầng văn hoá thời Lê ở trên cao do đó đã bị đào phá 2 lần một cách khốc liệt.
Xem thêm -
Bùi Xương Trạch
245 lượt xemBùi Xương Trạch sinh năm 1450, mất năm 1529. Ông vốn là người làng Định Công, sau này chuyển tới sinh sống tại làng Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì (nay là phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai).
Xem thêm -
Lý Thường Kiệt - Người viết bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam
244 lượt xemCả lịch sử và dân gian đều ghi nhận, người viết bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên cho Việt Nam là Lý Thường Kiệt. Với lời thơ đanh thép, "Nam quốc sơn hà" chính thức tuyên bố với tập đoàn phong kiến phương Bắc rằng, "Nam Quốc" là một nước độc lập, ngang hàng với quốc gia phong kiến phương Bắc.
Xem thêm -
Trần Quốc Toản - 15 tuổi quyết "phá cường địch"
242 lượt xemMới 15 tuổi, tính theo "tuổi ta" là 16, nhưng chàng thiếu niên này đã hừng hực chí lớn muốn diệt giặc bạo tàn, bảo vệ sự toàn vẹn cho non sông nước Việt.
Xem thêm -
Người khai phá Thập tam trại
239 lượt xemThập tam trại là quần thể 13 làng nghề ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa. Đây là khu vực được nhiều nhà sử học, khảo cổ học quan tâm khảo cứu vì có quan hệ mật thiết với khu Hoàng thành Thăng Long.
Xem thêm -
Giang Văn Minh
239 lượt xemVế đối chan chát nhắc lại nỗi nhục bại trận của tập đoàn phong kiến phương Bắc trước quân dân Đại Việt khiến vua Minh tức tối bất chấp lệ ngoại giao mà giết sứ giả nước ta. Vị sứ thần anh dũng ấy là Giang Văn Minh.
Xem thêm -
Ngô Thì Nhậm
244 lượt xemNgô Thì Nhậm là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội)
Xem thêm
Loading...
Tìm kiếm
Danh mục
Loading...