• Cách giữ gìn sức khỏe vào Mùa Thu

    Cách giữ gìn sức khỏe vào Mùa Thu

  • Hương vị kê vàng

    Hương vị kê vàng

  • Nhớ mướp hương Quỳnh Lôi

    Nhớ mướp hương Quỳnh Lôi

  • Kem Tràng Tiền - một nét văn hóa Hà Nội

    Kem Tràng Tiền - một nét văn hóa Hà Nội

  • Mộc mạc xôi cốm Kiều Mộc

    Mộc mạc xôi cốm Kiều Mộc

  • Tương làng tôi

    Tương làng tôi

Bài đáng chú ý

  • Cà phê Đinh - nơi lưu giữ ký ức

    Cà phê Đinh - nơi lưu giữ ký ức

  • "Giữ lửa" cồng chiêng

  • Dẻo thơm bánh giầy Quán Gánh

    Dẻo thơm bánh giầy Quán Gánh

  • Báo Pháp gọi Hà Nội là

    Báo Pháp gọi Hà Nội là "ngôi đền của những món ăn đường phố"

  • Xếp hàng chờ ăn... xôi

    Xếp hàng chờ ăn... xôi

  • Món chè kho ngày Tết

    Món chè kho ngày Tết

  • Chả cốm - Món ngon mùa thu Hà Nội

    Chả cốm - Món ngon mùa thu Hà Nội

  • Món ngon mùa sấu xua tan nắng hè

    Món ngon mùa sấu xua tan nắng hè

Loading...

Bài mới

  • Ngôi đình cổ ven dòng Kim Ngưu

    Làng Ngải Khê (xã Tân Dân, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) nằm ở gần ngã ba sông Nhuệ và sông Kim Ngưu, là ngôi làng cổ với nhiều truyền thuyết xung quanh tứ vị Thành hoàng được thờ phụng trong đình. Cái tên “Ngải Khê” cũng bắt nguồn từ hòn đá thiêng trên ....

    Xem thêm
  • Ngôi nhà số 44 phố Lê Thái Tổ

    Sau khi chiếm Hà Nội, năm 1884, Công sứ Pháp là Bonnal đã quy hoạch lại khu vực hồ Hoàn Kiếm, cho làm đường quanh hồ. Mọi chuyện chẳng dễ dàng vì các hộ bị lấy đất làm đường không chịu di dời. Để công việc tiến triển như kế hoạch, ngày 17-9-1886, Phó ....

    Xem thêm
  • Duyên dáng cầu Thê Húc

    Muốn ra đền Ngọc Sơn phải có thuyền nên năm 1865, Nguyễn Văn Siêu, một nhà thơ lớn của Hà Nội đã quyên tiền làm cầu bắc từ bờ ra đền Ngọc Sơn và đặt tên là Thê Húc (có nghĩa là giọt ánh sáng đậu lại). Cầu gồm 15 nhịp, 32 chân cột gỗ tròn xếp thành 16 ....

    Xem thêm
  • Khúc đồng dao trên lưng trâu

    Nằm ệp trên lưng trâu, tôi buông tay cấu nhẹ lên lưng nghé con đang nũng nịu cọ cái đầu non tơ vào lưng mẹ nó. Nghé biết bị trêu, nó ngúng nguẩy nhảy cẫng, tung hai chân sau lên trời, vọt giữa cánh đồng mênh mông không biết đâu là ruộng, đâu là bờ. Có ....

    Xem thêm
  • "Sống lại" nghệ thuật ca trù Thượng Mỗ

    Cùng với chèo tàu Tân Hội, hội diều Bá Giang, ca trù Thượng Mỗ là một trong ba địa chỉ văn hóa dân gian của huyện Đan Phượng. Tương truyền, ca trù xuất hiện ở Thượng Mỗ từ thế kỷ XVII. Trải qua thăng trầm lịch sử, nghệ thuật ca trù có thời từng bị quên ....

    Xem thêm
  • Sen cuối mùa

    Trong bộ tranh tứ bình ông nội treo ở gian giữa mà tôi ngắm nhìn suốt từ khi còn bé có mấy câu thơ tôi thuộc nằm lòng: “Xuân du phương thảo địa/ Hạ thưởng lục hà trì/ Thu ẩm hoàng hoa tửu/ Đông ngâm bạch tuyết thi” ("Mùa xuân đi chơi vùng cỏ non ....

    Xem thêm
  • Hoài niệm Tết xưa...

    Những ngày giáp Tết luôn làm cho tất cả chúng ta lặng lòng, tìm về một hoài niệm xa xưa, thời mà tất bật chuẩn bị Tết trong nôn nao, bận rộn, lo lắng và háo hức. Bây giờ không sao tìm lại được cái không khí ấy....

    Xem thêm
  • Hoa cẩm cù

    Mùa này, mỗi sáng mai thức dậy, thích nhất là ra "khu vườn trên mây" để ngắm những lá non đang nhú và hít hà mùi hương của những bông cẩm cù như những quả cầu nhiều màu sắc rực rỡ. Thiên nhiên xanh tươi khiến ta cảm thấy yêu hơn một ngày mới..

    Xem thêm
  • Làng nghề kim hoàn: Mạch ngầm văn hiến

    Trong nghìn năm lịch sử, đất kinh kỳ luôn là nơi hội tụ tinh hoa cả nước, bao gồm cả những nghệ nhân, thợ tinh xảo của đủ mọi nghề từ khắp bốn phương. Trong đó, nghề kim hoàn có bề dày lịch sử với những câu chuyện thăng trầm lý thú như một mạch ngầm ....

    Xem thêm
  • Bánh chưng rán chợ Đồng Xuân - Món "tủ" mùa đông của người Hà Nội

    Khu chợ Đồng Xuân là nơi hội tụ đến cả chục địa chỉ “bỏ túi” của các tín đồ ẩm thưc Hà Nội, như: chè xuka, bún chả que tre, cháo sườn, bánh mỳ pate Hài Phòng, nộm thịt bò khô… Nhưng nổi bật nhất vẫn là bánh chưng rán chợ Đồng Xuân vì luôn đông khách, ....

    Xem thêm
  • Quận Tây Hồ xây dựng không gian thưởng thức trà sen

    Xây dựng không gian thưởng thức trà sen Tây Hồ, tìm hiểu về trà sen, phương thức ướp trà sen và thưởng ngoạn cảnh quan Hồ Tây là những nội dung nằm trong đề án “Trung tâm giới thiệu và thưởng thức trà sen Tây Hồ” vừa được ​UBND quận Tây Hồ, Hà Nội phê ....

    Xem thêm
  • Đông về nhớ bánh cuốn nóng

    Bánh cuốn nóng là thức quà dân dã của người Hà Nội. Đêm đông lạnh, thưởng thức đĩa bánh cuốn nghi ngút cùng hành phi thơm ngậy bên lò than ấm giúp vơi đi cái lạnh đến xuýt xoa. .

    Xem thêm
  • Giò chả Ước Lễ - Món ngon nhớ lâu

    Giò chả là món ăn được coi là tinh hoa của ẩm thực Hà thành bởi qua bàn tay khéo léo của người nội trợ, những thực phẩm đời thường, gần gũi bỗng trở thành món mĩ vị..

    Xem thêm
  • Cà phê Giảng - Hữu xạ tự nhiên hương

    Nói tới cà phê Hà Nội, từ những người am hiểu ẩm thực nhất đến những người bình dân, dễ tính đều không thể không nhắc đến cà phê Giảng. .

    Xem thêm
  • Thịt đông - món ăn độc đáo ngày rét

    Chợ cuối năm nhộn nhịp, vội vã với bộn bề những thứ phải mua sắm nhưng người nội trợ đảm đang vẫn không quên chuẩn bị để nấu món thịt đông cho gia đình..

    Xem thêm
  • Lắng nghe "tiếng thì thầm của quá khứ" để ứng xử với di tích

    Đi lễ đền, chùa được xem là một nét đẹp văn hóa trong thực hành tín ngưỡng thờ cúng mà dân gian gìn giữ và lưu truyền suốt chiều dài lịch sử hàng nghìn năm qua..

    Xem thêm
  • Đánh thức những tiềm năng

    Đưa sáng tạo, nhất là sáng tạo văn hóa làm trung tâm của quá trình phát triển, Hà Nội đã có sự thay đổi cách nhìn về văn hóa: Coi văn hóa là nguồn lực quan trọng. Đó là sự kết hợp giữa nguồn lực truyền thống từ hệ thống di tích, di sản, làng nghề, với ....

    Xem thêm
  • Trong tâm thức Thăng Long - Hà Nội

    Tôi thường tự hỏi, vì sao nghìn năm văn hóa Thăng Long - Hà Nội cứ như một đại thụ ngày càng sum suê tỏa bóng. Hóa ra, những giá trị mà các bậc hiền tài chuyên chở mới là điều kiện cần. Để những giá trị ấy bền vững, trường tồn, phải bắt đầu từ những ....

    Xem thêm
  • Hà Nội thơm thơm mùi quất hồng bì

    Khi thu đã gõ cửa nhưng hè vẫn "ngoan cố' chưa chịu lùi bước cũng là thời điểm quất hồng bì chín rộ. Từng chùm hồng bì lúc lỉu, quả vàng ươm, da bóng mượt, căng mọng, đẹp như màu nắng trong mới nhìn thôi đã thấy thèm rồi..

    Xem thêm
  • Nghề làm bánh tro Đắc Sở

    Nghề làm bánh tro (còn gọi là bánh gio) ở Đắc Sở (huyện Hoài Đức) có từ xa xưa. Theo các tài liệu, ban đầu bánh tro chỉ làm để phục vụ ngày tết âm lịch và Tết Đoan ngọ (mùng 5-5 âm lịch), sau trở thành sản phẩm thương mại hóa, được bán rộng rãi trên ....

    Xem thêm